Kết quả tìm kiếm cho "văn hóa cồng chiêng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 297
Múa sư tử mèo là di sản văn hóa đậm bản sắc của xứ Lạng, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân, thể hiện khát vọng về sự may mắn, sung túc.
Sự kiện Tuần lễ hoa Dã Quỳ - núi lửa Chư Đang Ya năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 6 - 12/11, tại khu vực sân nhà rông làng Ia Gri (khu vực Núi lửa xã Chư Đang Ya, xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai).
Trải qua bao thăng trầm, đến nay, đồng bào dân tộc Thổ ở Nghệ An vẫn bảo tồn được tiếng cồng chiêng trong đời sống văn hóa tâm linh, góp phần đa dạng bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Múa Việt Nam - Vietnam Dance Week 2024 do Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum tổ chức, vở múa đương đại “SESAN” công diễn tại Nhà rông Kon Klor, thành phố Kon Tum đã mang đến nhiều cảm xúc nghệ thuật cho người xem khi thể hiện được vẻ đẹp mạnh mẽ, nguyên sơ, mang nhiều nét đặc trưng văn hóa Tây Nguyên.
Tuần lễ múa Việt Nam - Vietnam Dance Week 2024 sẽ khai mạc tối 13/10 tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.
Sáng 29/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ khởi công xây dựng công trình đường bộ cao tốc Hòa Bình – Mộc Châu đoạn qua địa bàn tỉnh Hòa Bình.
Đan võng gai là nghề truyền thống của người dân tộc Thổ tại Nghệ An. Đến nay, nghề vẫn được duy trì, bảo tồn như một giá trị văn hóa đặc sắc, trở thành sản phẩm đặc trưng của địa phương, mang lại thu nhập cho người dân.
Bản Lũy Ải, hay còn gọi là Mường Ải thuộc xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đầu tư bảo tồn và công nhận là làng truyền thống tiêu biểu của dân tộc ít người, xóm đại diện dân tộc Mường vào năm 2008.
Ông Bùi Đức Nam, Giám đốc Sở TT&TT Hòa Bình cho hay, hiện nguồn cung cấp máy điện thoại 4G đang khan hiếm. Nếu giải quyết được vấn đề này thì việc tắt sóng 2G trên địa bàn tỉnh Hòa Bình sẽ theo đúng lộ trình của Bộ TT&TT đưa ra.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, sáng 13/8, qua theo dõi trên ảnh vệ tinh, số liệu định vị dông sét và ra đa thời tiết phát hiện thấy vùng mây đối lưu đang phát triển và gây mưa cho các khu vực nội thành Hà Nội như: Quận Bắc Từ Liêm, Thị xã Sơn Tây, huyện Ba Vì, Đan Phượng, Đông Anh, Hoài Đức, Mê Linh, Thạch Thất và có xu hướng di chuyển, mở rộng sang các quận, huyện khác thuộc nội thành Hà Nội.
Ngay từ những ngày đầu tháng 7 Âm lịch, đồng bào dân tộc Lào Cai đã chuẩn bị các nghi thức để đón rằm.
Những ngày qua, mưa lũ nghiêm trọng tại các tỉnh miền núi phía bắc gây sạt lở đất, ngập úng khiến nhiều tuyến đường bị tê liệt, nhiều cột điện gãy đổ, mất điện trên diện rộng. Ðể khắc phục hậu quả, cán bộ, công nhân của ngành giao thông vận tải, ngành điện các tỉnh đã phát huy tinh thần “bốn tại chỗ”, làm việc không kể ngày đêm để bảo đảm kết nối giao thông, cấp điện trở lại cho các hộ dân.